Mô hình 1 30 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng quá trình va chạm liên tiếp theo thời gian giữa khung thép và nhiều vật nặng có xét đến yếu tố phi tuyến hình học (Trang 41 - 53)

Hình 3. 6 Mô hình 1

Chiều dài thanh dầm : L = 100 in

Diện tích mặt cắt ngang: 0.5 in2 ( với b = 0.5 in, h = 1 in) Mô men quán tính: Iyy = 0.05 in4

Khối vuông nằm phía trên cách thanh dầm 100 in, điểm giữa thanh dầm cách 9 in về bên phải tính từđiểm giữa của thanh dầm Khối vuông và thanh dầm làm cùng vật liệu Hằng số vật liệu: Mô-đun đàn hồi: E = 1x106 psi Mật độ khối lượng:ρ=0.001 lb/in3 Hệ số Poisson: μ =0.3 Trình t các bước thc hin :

Khai báo các thông số:

Xác định các loại phần tử cho từng đối tượng chính theo yêu cầu đề bài - Beam188 cho thanh dầm

- Plane182 cho khối vuông

Hình 3. 7 Khai báo loại phần tử

- Chọn dạng Cubic Form cho thanh dầm.

Hình 3. 8 Tùy chọn dạng cho thanh dầm

Chọn loại ứng suất phẳng có bề dày cho khối vuông

Hình 3. 9 Tùy chọn cách thức phần tử

Chọn loại từng bước lập và giới hạn trượt cho tùy chọn trong loại phần tử

Hình 3. 10 Tùy chọn độ cứng va chạm

Nhập dữ liệu mặt cắt của thanh dầm với b = 0.5 in và h = 1 in

Hình 3. 11 Khai báo mặt cắt cho thanh dầm

Nhập hằng số vật liệu thứ nhất cho thanh dầm gồm có mo-đun đàn hồi, hệ số

Poisson và mật độ khối lượng

Hình 3. 13 Nhập giá trị mật độ khối lượng

Tạo 2 điểm và nối lại thành 1 đoạn thẳng tượng trưng cho thanh dầm.

Tạo hình vuông với kích thước và khỏang cách theo yêu cầu đề bài

Hình 3. 15 Tạo khối vuông với kích thước theo đề bài

Chia thanh dầm thành những đoạn nhỏđể chia lưới bước tiếp

Tương tự những đoạn nhỏ cho khối vuông và chia lưới sau đó

Hình 3. 17 Chia lưới cho khối vuông

Tạo cặp Contact với lệnh Contact Pair

Hình 3. 18 Tạo Contact Pair

Thiết lập bài toán Transient

Đặt điều kiện biên

Ngàm hai đầu của thanh dầm

Hình 3. 20Đặt điều kiện biên cho thanh dầm

Ngàm 4 góc của khối vuông để cốđịnh khoảng thời gian đầu trước khi cho rơi tự do để va chạm với thanh dầm

Gán khoảng thời gian đầu cho bước thiết lập điều kiện cho khối vuông

Hình 3. 22 Gán khoảng thời gian ban đầu để giữ khối vuông

Và giải bài toán với khoảng thời gian nhỏđầu để giữ khối vuông đứng yên trong lúc thiết lập điều kiện ban đầu

Sau đó bỏ tất cả ngàm cho khối vuông

Hình 3. 24 Xóa bỏđiều kiện biên cho khối vuông

Thiết lập khoảng thời gian là 3 giây cho bài toán va chạm với bước thời gian là 0.02 giây

Chọn lệnh Solve để giải bài toán Transient trong 3 giây

Hình 3. 26 Bài toán Transient đã giải xong

Xuất biểu đồ chuyển vịđể quan sát tổng quan quá trình chuyển động của thanh dầm và khối vuông.

Ta có thể phỏng đoán khoảng thời gian gần 0.8 giây thì quả cầu chạm thanh dầm và nhiệm vụ là tìm ra chính sát thời điểm va chạm đó.

Xuất biểu đồ phản lực

Hình 3. 28 Biểu đồ phản lực mô hình 1

Thời điểm khối vuông va chạm thanh dầm lần đầu tiên Tại thời điểm t = 0.75 giây

Hình 3. 29 Khối vuông va chạm tại thời điểm t = 0,75 giây

Tại thời điểm t = 0.76 giây

Hình 3. 30 Khối vuông va chạm tại thời điểm t = 0,76 giây

Tại thời điểm t = 0.77 giây

Hình 3. 31 Khối vuông va chạm tại thời điểm t = 0,77 giây

Xuất biểu đồ moment tại thời điểm khối cầu va chạm với thanh dầm sâu nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô phỏng quá trình va chạm liên tiếp theo thời gian giữa khung thép và nhiều vật nặng có xét đến yếu tố phi tuyến hình học (Trang 41 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)